game bai đổi thưởng mới nhất 2024

Quyết định và Đề án mở ngành đào tạo trình độ Tiến sĩ Quản lý kinh tế

10:06 30/03/2023 - lượt xem: 1281

Đề án mở ngành đào tạo trình độ Tiến sĩ Quản lý kinh tế

Xem tại đây

Đề án đào tạo tiến sĩ ngành Quản lý kinh tế

Đề án đào tạo tiến sĩ ngành Quản lý kinh tế Chi tiết xem tại link

Xem chi tiết
Đại học ngoài công lập quyết liệt đòi bình đẳng

Hội nghị các trường đại học ngoài công lập được tổ chức tại TP.HCM ngày 14/4 tại TP.HCM đã xới xáo nhiều vấn đề thời sự của khu vực giáo dục quan trọng này. Những bất cập Một báo cáo khá đầy đủ về hệ thống các trường đại học ngoài công lập do bà Phạm Thị Huyền, đại diện nhóm chuyên gia trình bày đã phác thảo những nét cơ bản trong 20 năm hình thành và phát triển. Đến nay hệ thống này đã có 60 trường, chiếm 25% số trường đại học, có hơn 20 năm phát triển, số sinh viên chiếm tỷ lệ 13,6% trong tổng số sinh viên, năm 2016 đã đóng thuế 111 tỷ đồng, điều đó chứng minh dù còn nhiều vấn đề nhưng các trường ngoài công lập đã có đóng góp tích cực vào hệ thống giáo dục Việt Nam. Tuy vậy, cho đến nay, hệ thống này vẫn đối mặt với nhiều bất cập. Về đội ngũ, gần 80% giảng viên có trình độ cử nhân, thỉnh giảng. Giáo viên có trình độ giáo sư chỉ chiếm 5%, các trường đi vay mượn hoặc liên kết với trường khác để lấy số lượng.  Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ (Ảnh: D.T) Về cơ sở vật chất, cơ sở đào tạo một số trường còn manh mún, phân tán với qui mô nhỏ, nằm rải rác. Có 12/60 trường chưa có đất sở hữu, trong đó 5 trường dù có lịch sử thành lập lâu nhất đang thuê 100% cơ sở đào tạo. Nguồn lực tài chính của các trường ngoài công lập còn hạn chế, học phí là nguồn thu chủ yếu của các trường, chiếm 90% tổng thu của toàn trường. Điều này phản ánh một thực tế là hoạt động của các trường đại học ngoài công lập chủ yếu dựa vào hoạt động đào tạo, hàm chứa rủi ro về tài chính. Một số trường có mâu thuẫn nội bộ. Công tác tuyển sinh của các trường gặp khó khăn tại tất cả các hệ đào tạo một phần do cơ chế, chính sách tuyển sinh, một phần do địa điểm xây dựng trường ở một số địa phương và một phần do uy tín. Hiện nay một số trường không có sinh viên nào, một số trường chỉ có vài trăm sinh viên.  Bên cạnh đó, chương trình đào tạo nặng về lý thuyết, chưa cập nhật kịp với xu thế phát triển của thế giới và chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động. Gần một nửa số trường không tập trung gì tới nghiên cứu khoa học. Có 51 trường chưa từng thực hiện đề tài nào ở cấp nhà nước. Có 26 trường chưa từng tài trợ hay đầu tư cho thực hiện các đề tài cấp trường, gần như không có nghiên cứu khoa học. Có 34 trường không có bài báo nào trong nước. Các trường tiếp tục đòi bình đẳng công- tư Tại hội nghị, rất nhiều ý kiến từ các trường đòi bình đẳng công- tư trong việc tiếp cận các nguồn vốn vay, các chính sách về tuyển sinh, đào tạo… Ông Lê Công Cơ, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Duy Tân, Đà Nẵng cho rằng, nội bộ của các trường ngoài công lập đang rộ lên những mâu thuẫn giữa HĐQT và Ban giám hiệu kéo dài nhưng vẫn chưa chuyển được sang loại hình tư thục. Do vậy, cần phải tạo ra môi trường dân chủ ở trường đại học nói chung và trường ngoài công lập nói riêng. Đây là điều để minh bạch hoá, các hoạt động của trường ngoài công lập, đặc biệt là minh bạch công khai hoá về tài chính. Bà Nguyễn Thị Anh Đào, Chủ tịch Hội đồng quản trị Đại học Đông Á (Ảnh: D.T)   Còn ông Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai, đề nghị sớm hoàn thiện các cơ chế để các trường phát triển, không đánh đồng các trường với nhau. “Cần phân rõ trường nào làm được, trường nào không, chứ không thể đánh đồng các trường ngoài công lập là không làm được gì. Tại sao các trường công lập không phải đóng thuế, trong khi trường ngoài công lập đóng thuế cả nghìn tỷ đồng”. Ông Sơn đề nghị, Bộ GD-ĐT nên kiến nghị Bộ Tài chính lấy 1.000 tỷ đồng đã được trường ngoài công lập đóng thuế, tái đầu tư vì trường ngoài công lập cũng góp phần đào tạo nhân lực, nhưng không được chi thường xuyên, đầu tư cơ sở vật chất. Bà Nguyễn Thị Anh Đào, Chủ tịch Hội đồng quản trị Đại học Đông Á, Đà Nẵng thì cho rằng, sự đóng góp của các trường ngoài công lập cho xã hội là rất lớn, vì vậy chính phủ không nên để các trường tự bơi mà có chính sách để không phân biệt công-tư. "Chính phủ cân nhắc chiến lược tài chính đầu tư cho giáo dục, không để chúng tôi tự bơi nhưng lại đặt ra chúng tôi phải thể này, thế kia. Riêng phần đóng ngân sách là danh dự nhưng nên để trường tái đầu tư cho chiến lược phát triển đội ngũ, đầu tư thư viện, ký túc xá cho sinh viên các trường ngoài công lập, hiện nay gần như không có”.  Ông Lê Hồng Minh, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương cho rằng, sự yếu kém và một số bất cập còn tồn tại của trường ngoài công lập xuất phát từ sự bất bình đẳng giữa trường công và trường tư.  “Tự chủ là tự chủ luôn, không nửa vời nữa, không bao cấp về cơ sở vật chất nữa. Những gì trường tư làm được thì trường công cũng phải làm. Chúng tôi phải nộp thuế, nhưng không nên để trường công lại lấy thuế chúng tôi để đầu tư cho trường công”- ông Minh đề nghị chỉ cấp ngân sách cho những trường công ở khó khăn. Trầy trật không vì lợi nhuận Theo ông Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng Trường ĐH dân lập Hải Phòng, trường ông từng ba lần gửi hồ sơ xin chuyển đổi từ dân lập sang tư thục không vì lợi nhuận nhưng chưa được đồng ý “98% số người góp vốn chiếm tỷ lệ 86,45 vốn điều lệ của trường đồng ý chuyển sang trường tư thục không vì lợi nhuận, thế nhưng khi làm hồ sơ chuyển đổi thì Bộ không duyệt vì theo qui định phải chuyển sang trường tư thục trước. Đây là điều phi lý vì lẽ ra thành lập trường tư vì lợi nhuận phải khó khăn hơn không vì lợi nhuận mới phải, đằng này thì ngược lại" – ông Nghị bức xúc. (Ảnh: D.T) Ông Lê Công Cơ, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Duy Tân, Đà Nẵng lại cho rằng, đối với vấn đề đại phi lợi nhuận là chưa phù hợp vì hiện nay chưa có Mạnh Thường Quân nào có thể bỏ tiền ra để hỗ trợ kinh phí đào tạo không vì lợi nhuận.  Ông Đào Trọng Thi, Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục - Thanh niên Thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội cho rằng, nhà nước không có khái niệm trường đại học vì lợi nhuận, mà tất cả đều không vì lợi nhuận nhưng ở các mức độ khác nhau.  “Mức độ đầu tiên là các trường tư thục để 25% lợi nhuận tái đầu tư nhà trường, thành tài sản chung. Mức độ thứ hai là trường đại học không vì lợi nhuận tức là không chia cổ tức hoặc chia cổ tức ở bằng trái phiếu chính phủ. Loại hình thức ba là phi lợi nhuận hoàn toàn. Cần phân biệt ba loại hình này để có chính sách đối xử, khuyết khích phát triển khác nhau”. Một đại diện khác phản bác, “khái niệm phi lợi nhuận, không vì lợi nhuận phải được thực tế chấp nhận chứ không phải áp đặt. Việc tài sản dùng chung là như thế nào, vì tài sản dùng chung cũng có thể gây mâu thuẫn rất lớn. Hơn nữa nếu tài sản này lớn thì các nhà đầu tư cũng không còn thiết tha đầu tư nữa”. Sẽ đóng cửa trường ngoài công lập nếu không chịu phát triển Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, dù còn nhiều vấn đề nhưng các trường đã có đóng góp tích cực vào hệ thống giáo dục Việt Nam. Vì vậy cần nhìn một cách công tâm vai trò của các nhà đầu tư, dù lợi nhuận hay không vì lợi nhuận trong việc đóng góp hơn 200.000 sinh viên, đóng thuế hàng tỷ đồng, giải quyết việc làm cho hàng ngàn giáo viên. Ngay sau hội nghị, Bộ GD-ĐT sẽ rà soát và tiếp tục rà soát các quy định đã có căn cứ thực tế hoạt động của các trường để điều chỉnh các quy định, đồng thời đề xuất Chính phủ sửa đổi Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đại học. Trong đó, sẽ làm rõ mô hình giáo dục đại học lợi nhuận, không vì lợi nhuận, phi lợi nhuận, đề xuất cơ chế chính sách tạo cơ hội nhà đầu tư, tăng cường kiểm soát chất lượng, để đảm bảo sự bền vững nhà trường. Đồng thời, điều chỉnh cơ chế chính sách tạo sự bình đẳng, tạo cơ hội cho các ngoài công lập được tiếp cận vốn, đất đai, thuế, học bổng sinh viên, nguồn lực giáo viên. Xem xét chấp thuận đề xuất tự chủ mở ngành của trường ngoài công lập nhưng phải đảm bảo chất lượng. Ông Nhạ lưu ý các trường đại học ngoài công lập khi đặt vấn đề bình đẳng giữa công lập và tư lập phải xem xét cụ thể vì mỗi mô hình ngoài cung cấp nguồn nhân lực cho kinh tế, còn có trách nhiệm khác nhau, đặc biệt là đại học quốc gia.  Dù công lập hay tư lập, Bộ rất ủng hộ về cách tiếp cận tài chính, đó chuyển từ cấp theo đầu sinh viên sang ưu tiên cấp đặt ngành để sinh viên lựa chọn. Bộ sẽ kiến nghị Chính phủ có chính sách ưu đãi cho các trường ngoài công lập được tiếp cận nguồn vốn như các trường công lập. Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, bên cạnh những thành tựu sau 20 năm, cũng cần thẳng thắn nhìn vào những bất cập của hệ thống các trường ngoài công lập như: nhiều trường quy mô nhỏ; các hoạt động chưa đồng bộ, chủ yếu tập trung đào tạo; tài chính các trường ngoài công lập chủ yếu dựa vào đầu tư ban đầu của nhà đầu tư và thu học phí từ sinh viên… Cùng với sự thay đổi của chính sách vĩ mô, các trường ngoài công lập phải thay đổi, rà soát lại chiến lược phát triển. “Các trường ngoài công lập phải rà soát lại chất lượng, đối chiếu với cam kết ban đầu để có kế hoạch cụ thể. Nếu không tự thân phát triển, Bộ sẽ yêu cầu thanh tra hoạt động của trường. Trường nào không thực hiện cam kết sẽ đóng cửa hoặc sáp nhập”- ông Nhạ nhấn mạnh. //vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/dai-hoc-ngoai-cong-lap-khong-the-danh-dong-tu-chu-nua-voi-366921.html     //vietnamnet.vn

Xem chi tiết
Cô nàng 'sắc đỏ' của ĐH Công nghệ Đồng Nai quyết tâm giành vương miện Hoa khôi Sinh viên 2017 (báo sao360vn đưa tin)

Nguyễn Thị Mỹ Diễm là một trong 2 gương mặt của Đồng Nai lọt vào chung kết Hoa khôi Sinh viên Việt Nam 2017. Mỹ Diễm đến với cuộc thi là nhờ được thầy ở Ban truyền thông của trường khuyến khích đăng ký. Sau các vòng Sơ tuyển, Bán kết, cô bạn đã xuất sắc là một trong 45 gương mặt nổi trội của vòng Chung kết cuộc thi.  Mỹ Diễm cho biết, cô bạn tham gia vì muốn học hỏi thêm được kinh nghiệm, rèn luyện bản thân, làm quen được nhiều các bạn thí sinh từ cả nước, và muốn thử thách bản thân mình. Khi biết mình lọt được vào vòng chung kết của cuộc thi, Mỹ Diễm cho biết cô bạn rất vui mừng xen lẫn một chút hồi hộp vì khả năng của mình đã được ban giám khảo nhìn nhận và đã không làm phụ lòng kì vọng của mọi người. "Em cũng vui vì phía sau luôn có thầy cô và các bạn luôn luôn ủng hộ, là động lực cho em tự tin hơn trong cuộc thi". Mỹ Diễm hiện cũng đã có sự chuẩn bị khá chu đáo cho các phần thi trong đêm chung kết diễn ra vào 17/12 sắp tới. "Em sẽ mang tới cuộc thi một sắc đỏ thể hiện cho sự nhiệt huyết, hết mình, hòa đồng và năng nổ, một màu sắc rất riêng của một sinh viên tài năng Đại diện cho Đại học Công nghệ Đồng Nai năng động. Em sẽ tự tin thể hiện hết khả năng với phần thi tốt nhất". Tuy lần đầu tiên tham gia vào một cuộc thi nhan sắc có quy mô toàn quốc, có chút hồi hộp lo lắng nhưng Mỹ Diễm chia sẻ cô bạn đã sẵn sàng để tỏa sáng và giành chiến thắng. Mỹ Diễm ước mơ sẽ trở thành một người làm truyền thông giỏi, một người năng động. "Vì trước đây em khá là nhút nhát, việc đứng trên một sân khấu lớn cầm micro nói chuyện hay múa hát trên sân khấu là điều rất khó với em. Nhưng khi em gặp được thầy em - một tấm gương cho mình noi theo, học hỏi và các anh chị ở Đại học Công nghệ Đồng Nai, trong một môi trường khá năng động và tạo điều kiện cho sinh viên học tập, em đã đượctruyền ngọn lửa đam mê và bước ra khỏi sự rụt rè của bản thân." Ngoài việc học hành, Mỹ Diễm thích xem phim, ngồi một góc của quán cafe đọc sách, và đặc biệt là đi du lịch ở mọi miền đất nước để tự hào là người Việt Nam hiểu được nét đẹp và đem nét đẹp đó chia sẻ với bạn bè quốc tế. Để bình chọn cho Nguyễn Thị Mỹ Diễm tại Hoa khôi Sinh viên 2017, hãy nhắn tin theo cú pháp VMU 386 gửi 8355, mỗi tin nhắn là 3.000 đồng, tương đương với 1 phiếu bình chọn. Mỗi thuê bao được nhắn 50 tin/ngày. Thời gian bình chọn từ 12h ngày 2/12/2017 đến 21h ngày 17/12/2017.   Nguồn: //sao360.vn/co-nang-sac-do-cua-dh-cong-nghe-dong-nai-quyet-tam-gianh-vuong-mien-hoa-khoi-sinh-vien-2017-27478.html L.M/ Theo VTV News 

Xem chi tiết
​Lãnh đạo tỉnh đặt hàng Đại học Công nghệ Đồng Nai đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Đó là phát biểu của đồng chí Nguyễn Phú Cường - Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh trong chuyến tham quan và nói chuyện với hơn 400 cán bộ giáo viên và sinh viên game bai đổi thưởng ngày 11-4. Bí thư Nguyễn Phú Cường bày tỏ sự vui mừng trước sự phát triển của Nhà trường cụ thể là trong việc đào tạo sinh viên ngành kỹ thuật, công nghệ có chất lượng cao, xây dựng môi trường đào tạo chuyên nghiệp, phương pháp giảng dạy tiên tiến và đầu tư cơ sở vật chất khang trang, hiện đại. Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Phú Cường nói chuyện với cán bộ giảng viên, sinh viên game bai đổi thưởng Bí thư cho biết, lãnh đạo tỉnh đặt hàng nhà trường đào tạo đội ngũ kỹ sư trình độ cao, nghiên cứu khoa học ứng dụng vào thực tiễn phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế, đặc biệt là trên 2 lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Cơ sở vật chất nhà trường khang trang, hiện đại Đồng chí Bí thư cũng ân cần dặn dò, sinh viên game bai đổi thưởng cần tu dưỡng ý thức chính trị, nỗ lực học tập, rèn luyện kỹ năng, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho quá trình hội nhập nhiều thách thức. Bí thư Nguyễn Phú Cường tin tưởng, với sự cố gắng không ngừng, sinh viên nhà trường sẽ thành công trong tương lai, góp phần đưa đất nước phát triển giàu đẹp. Lãnh đạo tỉnh chụp hình lưu niệm với cán bộ, giảng viên nhà trường Tiến sĩ Phan Ngọc Sơn – Hiệu trưởng Nhà trường cảm ơn sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh đồng thời cam kết sẽ tiếp tục đổi mới, nâng tầm phát triển của nhà trường theo kịp sự phát triển chung của hệ thống trường đại học trong khu vực và cả nước, nhiệm vụ trọng tâm là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng yêu cầu cầu phát triển nền công nghiệp theo hướng hiện đại của địa phương. Mọi lợi nhuận thu được sẽ tái đầu tư toàn bộ cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của nhà trường. Trước đó, lãnh đạo tỉnh cũng đã tham quan cơ sở vật chất của Nhà trường như: hệ thống thư viện, khu thực hành, ký túc xá sinh viên, khu liên hợp thể thao… //dost-dongnai.gov.vn/Pages/noi-dung-tin.aspx?NewsID=2155&TopicID=9         Nguồn: //dost-dongnai.gov.vn

Xem chi tiết
[Tin nhanh] DNTU ứng dụng đào tạo trực tuyến Electude đối với ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô

Đào tạo trực tuyến Electude là gì ? Electude là công ty đã tạo ra giải pháp đào tạo trực tuyến ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô hiện nay và được sử dụng giảng dạy ở môi trường học tập với hơn 50 quốc gia trên thế giới đã sử dụng. Electude sẽ mang lại các bài học e-learning mô phỏng tương tác, ứng dụng các nguyên lý thiết kế của Game 3D độc đáo, thu hút để người học công nghệ ô tô có thể cảm nhận chân thực nhất và hiệu quả cao trong việc học tập. Phần mềm sẽ giúp sinh viên học bất cứ thời gian nào, các kiến thức về chuyên ngành ô tô sẽ cập nhật định kỳ, toàn diện và hiện đại nhất. Như vậy, người học cần trang bị điện thoại, máy tính có kết nối internet là sẵn sàng tìm hiểu kiến thức thực tế qua phần mềm Electude. Giảng viên chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô đang được đào tạo để giảng dạy, quản lý công cụ thật hiệu quả, tích hợp giữa chương trình đào tạo của chuyên ngành để gán nội dung học tập, quản lý và theo dõi quá trình học tập của sinh viên. Các mô-đun của Electude sẽ được thiết kế theo nguyên lý Game 3D độc đáo từ các tương tác nhỏ nhất và sinh viên sẽ được hướng dẫn từng bước và đặc biệt kích thích quá trình tự khám phá của sinh viên. DỰ KIẾN HỆ THỐNG ELECTUDE SẼ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO TRONG THÁNG 8/2021. Chúc mừng các sinh viên chuyên ngành kỹ thuật ô tô tiếp cận phần mềm học tập Electude. PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
Khảo sát sơ bộ đánh giá chất lượng 02 chương trình đào tạo của game bai đổi thưởng

Ngày 17/8/2019, Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (KĐCLGD-ĐHQGHN) đã phối hợp với game bai đổi thưởng  tổ chức đợt khảo sát sơ bộ đánh giá chất lượng 02 chương trình đào tạo chính quy trình độ đại học của Nhà trường. Toàn cảnh buổi làm việc Tham dự đợt khảo sát sơ bộ có TS. Tạ Thị Thu Hiền - Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm; GS.TS. Mai Trọng Nhuận – Trưởng đoàn chuyên gia đánh giá ngoài; PGS.TS. Phạm Văn Tuấn – Phó trưởng đoàn; TS. Hoàng Thị Xuân Hoa – Thư ký Đoàn; về phía game bai đổi thưởng có Bà Võ Thị Thanh Hoa, Chủ tịch HĐ quản trị Trường; TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng và các thành viên trong Ban Giám hiệu, thành viên Hội đồng tự đánh giá các chương trình đào tạo; Lãnh đạo Khoa Công nghệ, Khoa khoa học Ứng dụng – Sức khỏe, các cán bộ đầu mối các mảng công tác và các cá nhân liên quan khác theo yêu cầu của Nhà trường. Trước phiên họp toàn thể, Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài đã kiểm tra sơ bộ minh chứng của 02 chương trình đào tạo và có những góp ý, hướng dẫn Nhà trường về việc bổ sung và sắp xếp minh chứng chuẩn bị cho đợt khảo sát chính thức. Tại phiên họp toàn thể, thay mặt Lãnh đạo Trung tâm KĐCLGD-ĐHQGHN, TS. Tạ Thị Thu Hiền đã giới thiệu mục tiêu, nội dung đợt khảo sát sơ bộ và giới thiệu tóm tắt về các thành viên Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài chương trình đào tạo tại game bai đổi thưởng . TS. Tạ Thị Thu Hiền - Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm KĐCLGD-ĐHQGHN phát biểu Thay mặt Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài, GS.TS. Mai Trọng Nhuận – Trưởng đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài đã trao đổi về nguyên tắc đánh giá chương trình đào tạo và TS. Hoàng Thị Xuân Hoa – Thư ký Đoàn đã báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu hồ sơ tự đánh giá của 02 chương trình đào tạo. Đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài, Nhà trường và Trung tâm đã trao đổi và thống nhất các yêu cầu về hồ sơ minh chứng cần chuẩn bị, các đối tượng phỏng vấn, lịch trình khảo sát cho đợt khảo sát chính thức và một số nội dung khác liên quan đến công tác hậu cần tổ chức đánh giá ngoài các chương trình đào tạo. GS.TS. Mai Trọng Nhuận - Trưởng đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài phát biểu Đại diện Lãnh đạo game bai đổi thưởng , TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng đã giới thiệu quy trình tự đánh giá 02 chương trình đào tạo của Nhà trường, đồng thời cam kết sẽ tập trung để hoàn thiện, bổ sung hồ sơ minh chứng theo yêu cầu của Đoàn, chuẩn bị tốt nhất các điều kiện cho đợt khảo sát chính thức của Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài tại Trường. TS. Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng game bai đổi thưởng phát biểu Kết thúc phiên Khảo sát sơ bộ tại Trường, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm, Trưởng đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài và Hiệu trưởng game bai đổi thưởng đã ký biên bản ghi nhớ hoàn thành khảo sát sơ bộ. Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm KĐCLGD-ĐHQGHN, Trưởng đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài và Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai ký biên bản hoàn thành khảo sát sơ bộ Từ ngày 13/9/2019 đến ngày 17/9/2019, Đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài sẽ tiến hành khảo sát chính thức đánh giá chất lượng 02 chương trình đào tạo của game bai đổi thưởng . Một số hình ảnh đợt khảo sát sơ bộ:   Nguồn: Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) – Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-Center for Education Accreditation)

Xem chi tiết
Khảo sát sơ bộ đánh giá chất lượng 02 chương trình đào tạo của game bai đổi thưởng

Ngày 17/8/2019, Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (KĐCLGD-ĐHQGHN) đã phối hợp với game bai đổi thưởng  tổ chức đợt khảo sát sơ bộ đánh giá chất lượng 02 chương trình đào tạo chính quy trình độ đại học của Nhà trường. Toàn cảnh buổi làm việc Tham dự đợt khảo sát sơ bộ có TS. Tạ Thị Thu Hiền - Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm; GS.TS. Mai Trọng Nhuận – Trưởng đoàn chuyên gia đánh giá ngoài; PGS.TS. Phạm Văn Tuấn – Phó trưởng đoàn; TS. Hoàng Thị Xuân Hoa – Thư ký Đoàn; về phía game bai đổi thưởng có Bà Võ Thị Thanh Hoa, Chủ tịch HĐ quản trị Trường; TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng và các thành viên trong Ban Giám hiệu, thành viên Hội đồng tự đánh giá các chương trình đào tạo; Lãnh đạo Khoa Công nghệ, Khoa khoa học Ứng dụng – Sức khỏe, các cán bộ đầu mối các mảng công tác và các cá nhân liên quan khác theo yêu cầu của Nhà trường. Trước phiên họp toàn thể, Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài đã kiểm tra sơ bộ minh chứng của 02 chương trình đào tạo và có những góp ý, hướng dẫn Nhà trường về việc bổ sung và sắp xếp minh chứng chuẩn bị cho đợt khảo sát chính thức. Tại phiên họp toàn thể, thay mặt Lãnh đạo Trung tâm KĐCLGD-ĐHQGHN, TS. Tạ Thị Thu Hiền đã giới thiệu mục tiêu, nội dung đợt khảo sát sơ bộ và giới thiệu tóm tắt về các thành viên Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài chương trình đào tạo tại game bai đổi thưởng . TS. Tạ Thị Thu Hiền - Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm KĐCLGD-ĐHQGHN phát biểu Thay mặt Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài, GS.TS. Mai Trọng Nhuận – Trưởng đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài đã trao đổi về nguyên tắc đánh giá chương trình đào tạo và TS. Hoàng Thị Xuân Hoa – Thư ký Đoàn đã báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu hồ sơ tự đánh giá của 02 chương trình đào tạo. Đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài, Nhà trường và Trung tâm đã trao đổi và thống nhất các yêu cầu về hồ sơ minh chứng cần chuẩn bị, các đối tượng phỏng vấn, lịch trình khảo sát cho đợt khảo sát chính thức và một số nội dung khác liên quan đến công tác hậu cần tổ chức đánh giá ngoài các chương trình đào tạo. GS.TS. Mai Trọng Nhuận - Trưởng đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài phát biểu Đại diện Lãnh đạo game bai đổi thưởng , TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng đã giới thiệu quy trình tự đánh giá 02 chương trình đào tạo của Nhà trường, đồng thời cam kết sẽ tập trung để hoàn thiện, bổ sung hồ sơ minh chứng theo yêu cầu của Đoàn, chuẩn bị tốt nhất các điều kiện cho đợt khảo sát chính thức của Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài tại Trường. TS. Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng game bai đổi thưởng phát biểu Kết thúc phiên Khảo sát sơ bộ tại Trường, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm, Trưởng đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài và Hiệu trưởng game bai đổi thưởng đã ký biên bản ghi nhớ hoàn thành khảo sát sơ bộ. Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm KĐCLGD-ĐHQGHN, Trưởng đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài và Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai ký biên bản hoàn thành khảo sát sơ bộ Từ ngày 13/9/2019 đến ngày 17/9/2019, Đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài sẽ tiến hành khảo sát chính thức đánh giá chất lượng 02 chương trình đào tạo của game bai đổi thưởng . Một số hình ảnh đợt khảo sát sơ bộ:     Nguồn: Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) – Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-Center for Education Accreditation)

Xem chi tiết
Vòng loại giải bóng đá sinh viên toàn quốc 2017 - khu vực 8 Trường Đại học công nghệ Đồng Nai thắng trận đầu tiên

Chiều 27-9, đội bóng Trường đại học công nghệ Đồng Nai đã có trận thắng đầu tiên khi vượt qua Trường đại học thủy lợi 2 với tỷ số 3-0 ở lượt trận thứ hai tại vòng loại giải bóng đá sinh viên toàn quốc 2017 - khu vực 8 diễn ra tại Trường đại học TDTT TP.Hồ Chí Minh. Trận đấu còn lại trong bảng, Trường đại học công nghiệp thắng Trường đại học tài chính marketing 2-0. Với kết quả này, Trường đại học công nghệ Đồng Nai tạm dẫn đầu bảng B. Đội xếp sau là Trường đại học tài chính marketing với 3 điểm sau trận thắng Trường đại học thủy lợi 2 với tỷ số 2-1 ở trận ra quân. Trong khi đó, một đội bóng đến từ Đồng Nai khác là Trường đại học Đồng Nai nằm ở bảng D sẽ ra quân hôm nay (28-9) gặp đội Trường đại học sư phạm TP.Hồ Chí Minh - đội đã thua Trường đại học giao thông - vận tải ở trận ra quân. Vòng loại giải bóng đá sinh viên toàn quốc 2017 - khu vực 8 diễn ra từ ngày 25-9 đến 6-10, có 15 đội bóng đến từ các trường đại học tham dự, được chia thành 4 bảng.       Nguồn: //www.baodongnai.com.vn/thethao/201709/vong-loai-giai-bong-da-sinh-vien-toan-quoc-2017-khu-vuc-8-truong-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-thang-tran-dau-tien-2847437/ Huy Anh (Baodongnai.com.vn)

Xem chi tiết
Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực

QĐND - Tự chủ đại học được xem là "chìa khóa" phát triển sự nghiệp giáo dục. Thực tiễn gần 10 năm qua cho thấy, việc trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học là hoàn toàn đúng đắn. Tuy nhiên, khái niệm về trao quyền tự chủ cho các trường đại học vẫn đang được quan tâm và thảo luận sôi nổi tại nhiều diễn đàn, hội thảo trong suốt thời gian qua. Không dễ mở mã ngành đào tạo Tự chủ đại học, cụ thể là tự chủ của cơ sở giáo dục đại học là một xu thế tất yếu phù hợp với giáo dục thế giới, chuyển dịch dần từ mô hình nhà nước kiểm soát sang các mô hình có mức độ tự chủ cao hơn, từ mô hình đại học do Nhà nước kiểm soát sang mô hình Nhà nước giám sát chất lượng. Mục tiêu quan trọng nhất của tự chủ đại học là xóa bỏ một số “rào cản” cho các cơ sở đào tạo đại học, để từ đó khai thác tốt hơn nguồn lực bên ngoài và phát huy tối đa nội lực, nhằm tạo động lực cho các trường đại học đổi mới tư duy, nâng cao hiệu quả chất lượng đào tạo, thực hiện tốt sứ mệnh của các trường. Trong đó, việc cho phép các trường được tự quyết định mở ngành, chuyên ngành đào tạo đã tạo điều kiện thuận lợi cho các trường chủ động và đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội cũng như yêu cầu đào tạo của nhà trường. TS Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng game bai đổi thưởng cho biết, thời gian qua, game bai đổi thưởng mở thêm một số mã ngành để tăng thêm số lượng học sinh có nhu cầu vào học và cũng đáp ứng thực tế nên nhà trường đã đầu tư trang thiết bị hiện đại, kết hợp với các doanh nghiệp đầu tư thiết bị giáo dục để sinh viên có cơ hội học tập tốt hơn. Trong những năm gần đây, quy chế tuyển sinh đại học có nhiều thay đổi nên việc phát triển cũng như thu hút các sinh viên phụ thuộc vào uy tín, nhân lực giảng viên cũng như cơ sở vật chất bảo đảm của trường. Năm 2017, dự tính game bai đổi thưởng sẽ mở thêm 1-2 mã ngành mới, đáp ứng nhu cầu xã hội và nhu cầu lực lượng lao động trên địa bàn tỉnh. Sinh viên game bai đổi thưởng tư vấn cho tân sinh viên lựa chọn chuyên ngành phù hợp. Tuy nhiên, mở thêm ngành đào tạo là một việc khó khăn của nhiều trường đại học, đặc biệt là đại học ngoài công lập. GS, TS Vũ Văn Hóa, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ (KD&CN) Hà Nội cho biết, để tìm đủ số giảng viên có học vị tiến sĩ (TS) cho một mã ngành xin mở là không dễ. Đã 3 năm nay, Trường Đại học KD&CN Hà Nội xin mở ngành tiếng Nhật, nhưng không thể tìm được một TS ngôn ngữ Nhật nên vẫn chưa mở mã ngành, mặc dù nhu cầu người học khá lớn. Bên cạnh đó, thủ tục để mở mã ngành vẫn còn nhiều phức tạp. Phải xác định đúng nhu cầu của xã hội Trường Đại học Bách khoa Hà Nội là một trong những trường đại học công lập đầu tiên thí điểm tự chủ đại học. Theo đó, nhà trường tự chịu trách nhiệm về đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức bộ máy nhân sự, tài chính, chính sách, học bổng, đầu tư... Trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân, PGS, TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, mỗi cơ sở giáo dục đại học có một sứ mệnh riêng. Tùy theo mức độ từng trường có thể mở thêm nhiều ngành mới. Tuy nhiên, giáo dục đại học cũng phải tuân theo quy luật thị trường, tức là các trường khi mở mã ngành mới phải đáp ứng nhu cầu của xã hội, của đối tượng học. Nhưng thực tế cho thấy, không phải trường nào cũng xác định đúng nhu cầu thị trường, nhiều trường mở ngành nhưng không có người học. Bên cạnh đó, sản phẩm tạo ra muốn thành công còn phụ thuộc vào chất lượng, bao gồm chất lượng đội ngũ giảng viên, phương pháp giảng dạy, chất lượng đầu vào, cơ sở vật chất, chương trình, giáo trình đào tạo và cuối cùng là chi phí theo học ngành đó. Đây chính là khó khăn của các trường công lập khi thực hiện tự chủ đại học. Khi tự chủ toàn diện, Nhà nước không hỗ trợ kinh phí cho các trường. Bởi vậy bắt buộc các trường phải tăng học phí, làm ảnh hưởng đến nguồn tuyển sinh. Vì vậy, theo PGS, TS Hoàng Minh Sơn, để có thể tự chủ hoàn toàn, các trường cần phải xây dựng chế độ, chính sách học bổng hợp lý, tạo nhiều cơ hội cho sinh viên để thu hút người học; tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; đầu tư nâng cao chất lượng giảng dạy. PGS, TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phó chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học và cao đẳng Việt Nam cho rằng, bên cạnh việc xác định rõ nhu cầu xã hội, việc mở mã ngành đào tạo còn phụ thuộc vào năng lực của các trường. Nhược điểm của các trường công lập hiện nay là "dựa dẫm" vào nguồn tài chính của Nhà nước. Thế nên, tự chủ đại học mới tạo nên sự năng động cho các cơ sở giáo dục công lập, tạo sự công bằng, xóa bỏ phân biệt đối xử giữa trường công lập và ngoài công lập. Thực tế, thành công của các trường ngoài công lập và 15 trường công lập trực thuộc các bộ, ngành Trung ương thí điểm tự chủ đại học giai đoạn 2015-2017 là kết quả minh chứng cho điều này. Tuy nhiên, theo PGS, TS Trần Xuân Nhĩ, tự chủ đại học không phải là Nhà nước “thả nổi” các trường muốn làm gì thì làm, mà vẫn phải trong một khuôn phép nhất định. Vì vậy, PGS, TS Trần Xuân Nhĩ đề xuất, về phía các trường, cần phải có kế hoạch phấn đấu để đạt được các tiêu chí tự chủ mà Nhà nước đã đề ra. Về phía cơ quan quản lý nhà nước, cần phải có đề án hợp lý để hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các trường vươn lên đạt được các tiêu chí đó, nhằm mục tiêu đưa sự nghiệp giáo dục-đào tạo phát triển mạnh mẽ hơn. Tại hội nghị về giáo dục đầu năm 2016, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, tự chủ đại học không có nghĩa là Nhà nước buông lỏng quản lý. Tự chủ tại các trường đại học là phải gắn với trách nhiệm giải trình, kiểm định công khai và chặt chẽ, nếu cần xử phạt nặng hơn. “Trường đại học tự chủ là con đường tất yếu phải làm, không vội vàng nhưng cần khẩn trương, quyết liệt với quan điểm lớn nhất là nâng cao chất lượng đào tạo”, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh.           Viết bài văn nêu cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc   Nguồn: //www.qdnd.vn/

Xem chi tiết